Đức Thọ là vùng đất địa linh nhân kiệt, giàu truyền thống lịch sử và văn hóa. Với bao tên làng, tên người đã đi vào ịch sử. Bến Tam soa nơi hợp lưu của 2 con sônng Ngàn Phố, Ngàn Sâu tạo nên con Sông la xanh trong thơ mộng. Bao con người sinh ra từ mảnh đất này đã đổ mồ hôi, nước mắt và máu để xây dựng nên quê hương Trần Phú, để cho Đức Thọ đi vào tâm thức của muôn người trên vạn nẻo non sông.

Trang thông tin điện tử ngành giáo dục Đức Thọ được xây dựng và vận hành hoàn toàn miễn phí bởi Công ty Truyền thông Trực tuyến Việt Nam.


Khen thưởng Khen thưởng Khen thưởng
 DANH MỤC CHÍNH  
 LIÊN KẾT TRƯỜNG 
 Click vao de xem chi tiet HỆ THỐNG TRƯỜNG THCS

 DÀNH CHO QUẢNG CÁO 
 LIÊN KẾT NHANH 
 Kế hoạch công tác 
Kế hoạch công tác tháng 10-2015


 Thông báo - Giấy mời 

 Thành viên có mặt 

Đang truy cậpĐang truy cập : 0


Hôm nayHôm nay : 6011

Tháng hiện tạiTháng hiện tại : 60612

Tổng lượt truy cậpTổng lượt truy cập : 11520908

 
Trang nhất » Tin Tức » Dạy và học 19:07 EDT Thứ năm, 18/04/2024

Một số kỹ thuật học tập có hiệu quả

Một số kỹ thuật học tập có hiệu quả
Hãy học một cách thông minh, đừng học một cách khổ sở.Để có được điều này, bạn hãy làm theo những lời khuyên sau đây Xem tiếp...

20 điều cần ghi nhớ đối với người thầy

20 điều cần ghi nhớ đối với người thầy
Hãy cố gắng sống hết mình với các em. Vui cùng vui, buồn cùng buồn. Đùa nghịch và dạy dỗ. Hãy kiềm chế khi các em nói dối và đánh nhau... Đó là những điều mà các thầy cô luôn ghi nhớ. Xem tiếp...

Bồi dưỡng hứng thú học tập của học sinh đối với môn Tiếng Việt 5

Tạo hứng thú học tập cho học sinh là một trong những điều cốt yếu trong quá trình dạy học. Điều này ai cũng nhận thức được. Nhưng điều mà nhiều giáo viên còn băn khoăn, trăn trở là cách tạo hứng thú học tập cho học sinh trong các môn học như thế nào? Sau đây, xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của cô giáo Nguyễn Thị Thúy Hằng - GV trường tiểu học Đông Thái về bồi dưỡng hứng thú học tập cho học sinh đối với môn Tiếng Việt 5. Xem tiếp...

Dạy học cần phát huy được tính sáng tạo của học sinh

Dạy học cần phát huy được tính sáng tạo của học sinh
Với tư cách là một người đi dạy ở nhiều bậc học khác nhau, từ cao đẳng đến cao học, tôi thường đưa ra một câu hỏi mỗi khi người học làm không đúng đề: Tại sao học viên lại làm lạc đề? Về sau tôi lại đem y nguyên câu hỏi này để hỏi con, cháu mình học ở các cấp thấp hơn, từ cấp 1 đến cấp 3, để kiểm tra một ý tưởng của mình. Và kỳ lạ thay, câu trả lời của hầu hết các đối tượng được hỏi từ cấp 1, cấp 2, cấp 3 cho đến cao đẳng, đại học và thậm chí là Cao học đều giống nhau. Câu trả lời đó là: do học trò không hiểu ý thầy. Xem tiếp...

Kinh nghiệm hay trong cách dạy môn văn của nước ngoài

Sau khi tìm hiểu cách dạy, cách học môn văn của người Mỹ qua bài Cô bé Lọ Lem (của nhà văn Pháp Charles Perrault), tôi thấy thật thú vị và có ý nghĩa rất thiết thực muốn được trao đổi cùng đồng nghiệp Xem tiếp...

Nhân 70 năm ngày mất nhà văn Vũ Trọng Phụng (1939 - 2009): Dấu ấn Vũ Trọng Phụng

Nhà văn Vũ Trong Phụng
Ngày 6 tháng 10, tại Trụ sở Hội Nhà văn Việt Nam đã diễn ra Hội thảo “Vũ Trọng Phụng trong tiến trình văn học Việt Nam hiện đại” do Hội Nhà văn Việt Nam, phối hợp với Viện Văn học tổ chức. Xem tiếp...

Phòng GD-ĐT Đức Thọ tổ chức hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn

Phòng GD-ĐT Đức Thọ tổ chức hội thảo Đổi mới phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn
Năm học 2009-2010 đã được Bộ GD-ĐT xác định là Năm học đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục. Gần hai tháng qua, kể từ ngày khai giảng năm học mới đến nay, trong hoạt động dạy học ở các trường đã có nhiều chuyển biến tích cực, thể hiện sự thay đổi về nhận thức cũng như việc làm cụ thể hưởng ứng chủ đề năm học. Nhiều hội nghị, hội thảo đã được tổ chức; nhiều diễn đàn đã được mở ra trên báo in, báo mạng nhằm mục đích hướng tới một sự đổi mới mạnh mẽ mang tính khoa học, thực chất và hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học. Xem tiếp...

GS Phong Lê như tôi nghĩ

GS Phong Lê như tôi nghĩ
Ông là một trong những nhà nghiên cứu văn học hiện đại Việt Nam tiêu biểu, thuộc thế hệ Macxit thứ hai ở Việt Nam. Năm nay GS. Phong Lê tròn 70 tuổi, với trên 40 năm hoạt động văn học không ngừng nghỉ. Tôi muốn nhân dịp này bày tỏ cảm nghĩ về ông như một người thuộc thế hệ sau, nghĩ về một nhà nghiên cứu đàn anh. Xem tiếp...

DẠY VĂN LÀ PHẢI BÌNH VĂN

Mấy năm gần đây Bộ GD-ĐT đã có nhiều cải cách về chương trình, sách giáo khoa, thi cử và phương pháp giảng dạy… thu được một số thắng lợi bước đầu, tuy vẫn còn không ít bất cập. Chúng ta đã và đang thực hiện cuộc vận động “Hai không” với 4 nội dung: nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với việc học sinh ngồi nhầm lớp và vi phạm đạo đức nhà giáo. Xem tiếp...

Xôn xao kiểu học mới của một trường tiểu học

Xôn xao kiểu học mới của một trường tiểu học
Phụ huynh ở TPHCM xôn xao vì một trường tiểu học ở quận 3 có cách dạy và học khá mới lạ: 100% lớp học tổ chức theo kiểu học nhóm. Xem tiếp...

Chống “đọc - chép” - Cần phải được hiểu đúng

Khi triển khai nhiệm vụ trọng tâm của năm học mới, ở mục 3.6 “Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục”, Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo: “Vận động trong ngành giáo dục, trong vòng 2 năm bắt đầu từ năm học 2009-2010, chấm dứt việc dạy học chủ yếu qua đọc chép ở THCS, THPT”. Xem tiếp...

Nên khuyến khích dạng đề mở đối với môn ngữ văn

Trong quá trình nâng cao chất lượng dạy và học ở trường phổ thông, đổi mới chương trình và SGK cũng như cách dạy và ra đề thi là vấn đề then chốt, cần tiến hành đồng bộ giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp và kiểm tra đánh giá. Xem tiếp...

Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học

Đổi mới kiểm tra đánh giá thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học
Vừa qua, Bộ GD-ĐT tổ chức hội thảo về vấn đề này đối với các môn Văn, Sử, Địa, Giáo dục công dân (GDCD). Hội thảo đã tập trung thảo luận về vấn đề đồng bộ trong chỉ đạo ĐMPPDH và đổi mới kiểm tra đánh giá (ĐMKTĐG). Phóng viên báo Giáo dục và Thời đại i đã phỏng vấn Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển xung quanh vấn đề mà hội thảo đặt ra. Xem tiếp...

Đâu cần phải đọc chép!

Đâu cần phải đọc chép!
Đổi mới phương pháp giảng dạy không phải là những lý thuyết kinh điển xa xôi. Đơn giản, chỉ là thầy cô biết cách đời thường hóa, đơn giản hóa những khái niệm, kiến thức, câu chữ mênh mông trong sách giáo khoa, khơi gợi sự sáng tạo, khiến HS yêu thích, say mê môn học của mình. Xem tiếp...

  Trang trước  1 2 3 4 5 6
 
 Tin mới nhất 

 Thư viện ảnh 

 Văn bản mới 

thoi tiet

TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ GIÁO DỤC ĐỨC THỌ
Địa chỉ: Thị trấn Đức Thọ - Huyện Đức Thọ - Tỉnh Hà Tĩnh
Website://pgdductho.edu.vn. Mail: vnomedia.vn@gmail.com

Công ty thiết kế website: VNOMEDIA. Liên hệ: 0989662498
Ghi rõ nguồn "pgdductho.edu.vn" ghi phát lại thông tin trên website này.
© Copyright Phòng Giáo dục và Đào Huyện Đức Thọ. All right reserved
gương dán tường
gương dán tường gương nhà tắm