Cảm động bức thư tay gửi cô chủ nhiệm của nữ sinh Hà Tĩnh
ductho.edu.vn: Viết thư tay từ lâu không còn là thói quen của giới trẻ, do sự phát triển của công nghệ thông tin mở ra nhiều "kênh" liên lạc hơn. Tuy nhiên, điều đó làm mất đi không ít vẻ đẹp và cơ hội phát triển nhân cách của các bạn trẻ ngày nay. Theo chúng tôi, những việc làm tương tự như điều bài báo sau đây nhắc đến cần được khuyến khích.  |
|
Việt Nam đạt giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU
Theo thông báo từ Liên minh Bưu chính thế giới (UPU), bức thư của em Nguyễn Thị Thu Trang học sinh lớp 9B, năm học 2015 – 2016, trường THCS Nguyễn Trãi, huyện Nam Sách, Hải Dương đã xuất sắc vượt qua hàng trăm bức thư của các thí sinh đến từ nhiều quốc gia trên thế giới để giành giải Nhất quốc tế cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 45.  |
|
Mẹ, con và internet
Trong bữa cơm tối, mẹ trẻ nghe con trai học lớp Ba nằn nì: "Mẹ ơi, Chủ nhật đi nhà sách nhé!". Mẹ ừ à, vẫn mải nghĩ tới mấy ý tưởng sếp vừa gợi ý trong cuộc họp giao ban đầu tuần. Nhưng đến sáng hôm sau, bỗng nhớ đến tiếng năn nỉ thơ ngây.
Thế là mẹ tìm "anh Google" hỏi xem có sách thiếu nhi nào mới ra mùa Hè này, rồi mẹ đặt lệnh chọn luôn 10 cuốn Vinabook đang ca ngợi, kèm theo chính sách giảm giá đến 25%.  |
|
Vài mẩu chuyện giáo dục
1. Đọc sách đến bao giờ?
Hồi Thầy Lê Văn Thiêm mới bắt đầu làm nghiên cứu sinh với Valiron, một hôm Valiron hỏi Thầy đã nghiên cứu đề tài đến đâu rồi.
Thầy Thiêm trả lời: – Nhiều cái chưa biết quá, tôi đang phải tìm hiểu
Valiron bảo: – Nếu bố anh chờ tìm hiểu hết các cô gái trên đời này rồi mới lấy vợ thì bây giờ làm gì có anh!  |
|
Đi thi
Chị Hai thi học sinh giỏi cấp 2. Ba thức dậy từ tờ mờ sáng chở chị đi trên chiếc xe đạp cũ. Chị Hai đậu thủ khoa. Má bảo: “Nhờ ba mày mát tay”. Từ đó, lần lượt tới anh Ba rồi cô Út – cấp II, cấp III, đại học – đứa nào cũng một tay ba dắt đi thi. Giờ cả ba đều thành đạt.  |
|
Nói một đàng, làm một nẻo
Đàn ông Việt có tính thích đọc sách báo rồi ra đường bàn bạc, nên trên phương diện ý thức công dân có lẽ trên thế giới ít có dân tộc nào hiểu biết rộng hơn. Nhưng lạ một điều là cái kiến thức đó lại không được dùng để xây dựng cho cá nhân hay xã hội cho nên chúng ta mới thua kém các sắc dân khác.  |
|
Một chút tình, lý ông Nguyễn Bá Thanh
Trong những ngày đầu năm mới 2012 này, trên các phương tiện thông tin đại chúng đăng tải nhiều thông tin về ông Nguyễn Bá Thanh – Bí thư, Chủ tịch HĐND thành phố Đà Nẵng vừa được Trung ương phân công giữ chức Trưởng Ban Nội chính Trung ương, một cơ quan vừa được tái lập. Chỉ cần vào Google gõ “Nguyễn Bá Thanh”, chỉ trong 0,3 giây đã cho kết quả khoảng 5,7 triệu kết quả: Nguyễn Bá Thanh: Chân dung một lãnh đạo "khổ" nhất và "sướng" nhất ; Vì sao người dân 'khoái' ông Nguyễn Bá Thanh? ; Một chút tình, lý ông Nguyễn Bá Thanh; Các phát biểu ấn tượng của tân Trưởng ban Nội chính TƯ Nguyễn Bá Thanh …  |
|
Làng trẻ em SOS - một lần tôi đến
Đã từ khá lâu tôi nghĩ đơn giản về cuộc sống. Đơn giản đó là sự khiêm tốn, giản dị, biết tin yêu con người và cuộc sống, biết bao dung vị tha, biết yêu thương chia sẻ. Đơn giản đó là sự thanh thản trong tâm hồn. Chính lúc này đây tôi có rất nhiều điều đáng để nói ra sau một buổi đi từ thiện. Nhưng có lẽ tôi không cần phải nói nhiều, bởi nói nhiều hẳn sẽ làm ai đó không vui. Nên có lẽ là tôi chỉ nói chút ít thôi.  |
|
8 món quà ai nhận cũng vui
Khi có người cần tâm sự, chia sẻ điều gì mà bạn lắng nghe một cách chăm chú, không ngắt lời, không lơ đãng, không nghĩ đến phản bác... nghĩa là bạn đã tặng cho họ một món quà vô giá. Có những món quà chẳng tốn một xu nhưng lại không chỉ làm cho người nhận cảm thấy lâng lâng mà chính bạn cũng thấy lòng mình phấn chấn hẳn lên.  |
|
Trần Đăng Khoa: Khối C lụn bại, ai có tội?
Nếu chúng ta tin vào con người, chỉ tin con người thôi, chứ không tin bằng cấp, giấy tờ thì tình thế sẽ khác.
Kỳ thi Đại học, Cao đẳng năm 2012 đã kết thúc một cách êm lành, nhưng vẫn để lại một dư vị đắng đót trong lòng mọi người, nhất là đối với những ai hằng quan tâm đến sự nghiệp phát triển văn hóa đất nước: Số lượng các em thi vào Khối C quá thấp. Điều ấy không còn mới nữa. Một kết cục bi thảm chúng ta đã biết trước.  |
|
... “Thật đáng buồn cho cách dạy của chúng ta...”
Bài “Các em thật giỏi quá” để lại trong tôi một ấn tượng mạnh hơn bất cứ lời bình nào về nền giáo dục của nước Mỹ.
Người thầy giáo trong bài báo ấy chẳng khác một thiên thần. Ông đem lại cho lũ trẻ lòng công bằng, tình yêu thương, tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, tư duy lý tính, ý nghĩa của cuộc đời … Với cách giáo dục như thế, sao mà lũ trẻ không có tình thương, sao mà chúng còn chịu sự ràng buộc và hạn chế của những điều này khoản nọ nào đấy ?  |
|
Cho con 'mua' một giờ của bố!
Trong xã hội hiện đại ngày nay, mọi người đều tất bật, hối hả trong vòng quay cuộc sống. Thời gian trong ngày phần lớn đều dành cho công việc; rất ít thời gian cho gia đình. Với nhiều người, việc chăm sóc, giáo dục con cái đều phó mặc cho nhà trường và người giúp việc. Nhiều ông bố, bà mẹ cứ nghĩ cho con ăn ngon, mặc đẹp, học ở trường tốt là được rồi; họ đâu biết con mình nghĩ gì và muốn gì? Câu chuyện dưới đây đáng làm ta suy ngẫm.  |
|
Những đôi chân không giầy tất suốt mùa đông
Lớp học trống hoác, nhiệt độ thường xuyên dưới 10 độ vào mùa đông, mấy chục học sinh tiểu học thuộc Trường tiểu học và THCS Háng Đồng (xã Háng Đồng, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) hàng ngày vẫn phải co ro ngồi học trong cái rét cắt da cắt thịt.  |
|
Câu chuyện cái máy bơm
Một chàng trai bị lạc giữa một sa mạc. Anh mệt lả và khát khô, sãn sàng đánh đổi bất kỳ cái gì chỉ để lấy một ngụm nước. Ði mãi đi mãi, đến khi đôi môi anh đã sưng lên nhức nhối thì anh thấy một căn lều: cũ, rách nát, không của sổ.
Anh nhìn quanh căn lêu và thấy ở một góc tối có một cái máy bơm nước cũ và gỉ sét. Tất cả mọi thứ trở nên lu mờ bên cạnh cái máy bơm, anh vội vã bước tới, vịn chặt tay cầm, ra sức bơm. Nhưng không có một giọt nước nào chảy ra cả.  |
|
Cái tát trong Ngày Nhà giáo
Hai mẩu chuyện sau đây không chỉ là chuyện mà là những bài học làm người. Tôn sư trọng đạo là bài học muôn đời làm nên cốt cách dân tộc, đất nước. Để được vậy, xã hội cần phải có những con-người-học-tập và những "cú tát" như thế.  |
|
Cư dân mạng rớt nước mắt vì “Thư gửi con”
Mấy ngày nay, trên các trang mạng xã hội, các diễn đàn xôn xao bàn tán về một bức thư của cha mẹ gửi đến những đứa con thân yêu của mình. Xin trích lại bức thư giản dị nhưng khiến những người làm con phải nhìn nhận lại chính mình.  |
|
Trần Đăng Tuấn, 2.000 đồng và những đứa trẻ vùng cao
Nhà báo Trần Đăng Tuấn, nguyên Phó Tổng Giám đốc Đài Truyền hình Việt Nam, vừa trở về từ Suối Giàng (Yên Bái) với những trải nghiệm đầy xúc động. Câu chuyện giản dị của ông sau khi được đăng tải trên Blog cá nhân đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm của cộng đồng mạng.  |
|
Khúc cuối truyện Cây khế
Sau khi ông anh tham lam chết chìm vì vàng ở biển cả, người em ân hận và buồn lắm, luôn tự trách mình: Sao mình không cảnh báo với anh là sức của đại bàng chỉ mang nổi lượng vàng trong túi ba gang thôi nhỉ? Mình biết anh tham mà vẫn cố tình đẩy anh thấy vàng, khác chi đẩy vào chỗ chết.  |
|
"Ai đã từng dạy tôi thì giơ tay!"
- Thú thật, khi được nghe câu chuyện này tôi không tin. Nhưng người kể lại là một người có thật, một thầy giáo ở một trường ĐH có thật, kể về một cuộc gặp gỡ có thật, và người nói câu mệnh lệnh trên cũng có thật một trăm phần trăm!  |
|
Các tin khác
|